Từ khóa phổ biến

Điều trị dứt điểm bệnh Vẩy nến á sừng, đau thần kinh tọa bằng vị thuốc quý - Thổ Phục Linh

13/06/2020 10:41 +07 - Lượt xem: 8842

Bạn bị bệnh vẩy nến, đã chựa điều trị nhiều nơi nhưng chưa khỏi, bạn bị thoái hóa xương khớp, đau thần kinh tọa, bạn mắc các chứng bệnh về xương khớp, giải pháp nào cho bạn? Hãy yên tâm vì đã có Thổ phục linh, vị thuốc quý từ núi rừng Hòa Bình.

tho-phuc-linh, tac-dung-cua-tho-phuc-linh, mua-tho-phuc-linh-o-dau, dieu-tri-vay-nen, chua-xuong-khop, thao-duoc-dai-viet

Thổ phục linh còn có tên là cây khúc khắc, vũ dư lương, thổ tỳ giải, sơn kỳ lương.

Mô tả về cây thổ phục linh:

  • Thổ phục linh là cây dây leo, thân mềm, toàn thân không có gai, sống lâu năm .
  • Lá: Hình trứng, trái xoăn hoặc hình bầu dục, đầu lá nhọn, phía dưới cuống hình trái tim, mọc so le, Mỗi lá có chiều dài trung bình cỡ 5 đến 11cm, rộng khoảng 3 đến 5cm. Phía dưới cuống lá có tua cuốn, Lá màu xanh, mặt trên sáng bóng, mặt dưới xanh nhạt hơn và hơi trắng giống như có phấn phủ bên ngoài.
  • Hoa: Thường nở vào tháng 5 đến tháng 6 hàng năm. Bao gồm cả hoa đực và hoa cái mọc thành cụm ở ngay kẽ lá, hình táng nối với thân bằng một cuống dài. Hoa thổ phục linh thường có màu hồng, một số hoa điểm màu chấm đỏ.
  • Quả: Thổ phục linh ra quả vào tháng 7 đến tháng 10 hàng năm. Quả hình tròn, nhỏ, mọc thành chùm, kích thước đường kính dao động từ 8 đến 10mm. Khi còn non có màu xanh rồi chuyển dần sang màu tím, đỏ và lúc chín hẳn sẽ có màu đen.
  • Hạt: Hình trứng, mỗi quả chứa từ 2 – 4 hạt.

tho-phuc-linh-dieu-tri-benh-vay-nen-tot-cho-xuong-khop-thao-duoc-xanh-so-1-jindo.vn-1

Khu vực phân bố:

Cây thường mọc hoang ở rừng núi nước ta ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam

Bộ phận dùng :

Rễ củ được thu hái làm thuốc.

Cách chế biến và thu hái :

Vào tháng 10 hàng năm, người dân vào rừng đào lấy củ về rửa sạch, thái mỏng phơi hoặc sao khô làm thuốc. Củ khúc khắc khi phơi khô có màu nâu.

tho-phuc-linh-dieu-tri-benh-vay-nen-tot-cho-xuong-khop-thao-duoc-xanh-so-1-jindo.vn-2

Công dụng :

Thổ phục linh được ứng dụng trong y học cổ truyền để điều trị các bệnh sau:

Tác dụng điều trị bệnh vẩy nến:
– Cách dùng: Thổ phục linh 40 đến 80 gam, Hạ khô thảo nam (Cây cải trời), 80 đến 120 gam sắc với 500ml nước ở nồi hấp 150 độ C, còn được 300ml nước chia 3 hoặc 4 lần uống trong ngày. – – Bài thuốc này đã được Khoa da liễu bệnh viện 108 ứng dụng điều trị khỏi cho 80% bệnh nhân mắc bệnh vẩy nến.

Tác dụng giải độc cơ thể :
– Tác dụng mạnh gân cốt, điều trị bệnh thoái hóa xương khớp .
– Tác dụng kích thích tiết mồ hôi .
– Ngày nay thổ phục linh còn được ứng dụng trong một số trường hợp mắc Ung thư như: U bàng quang, u hạch .

Đối tượng sử dụng :

  • Bệnh nhân mắc bệnh vẩy nến .
  • Bệnh nhân thoái hóa xương khớp .
  • Người bí mồ hôi, không đổ được mồ hôi .
  • Một số trường hợp bệnh nhân mắc Ung thư.

tho-phuc-linh-dieu-tri-benh-vay-nen-tot-cho-xuong-khop-thao-duoc-xanh-so-1-jindo.vn-3

Cách dùng, liều dùng :

– Dùng sắc nước uống hàng ngày với lượng 10 đến 20 gam.
– Để điều trị đau thần kinh tọa: Lấy thổ phục linh 30 gam, dây đau xương, cỏ xước, tang ký sinh mỗi thứ 20 gam, cốt toái bổ 10 gam; sắc uống ngày một thang.
– Phong thấp, gân đau nhức, tê buốt: Thổ phục linh 20 gam, dây đau xương 20 gam, thiên niên kiện, đương quy đều 8 gam, bạch chỉ 6 gam, cốt toái bổ 10 gam, Sắc uống ngày một thang.

Vừa rồi là bài chia sẻ của Thảo Dược Đại Việt về công dụng và cách dùng Thổ Phục Linh làm thuốc. Nếu thấy bài viết hữu ích bạn hãy chia sẻ thông tin này đến bạn bè và người thân của mình được biết nhé. Thảo Dược Đại Việt xin cám ơn!

Mua thổ phục linh ở đâu, địa chỉ nào bán củ khúc khắc?

Vị thuốc thổ phục linh do Thảo Dược Đại Việt cung cấp là sản phẩm của Việt Nam có nguồn gốc tự nhiên, được thu hái ở các các tỉnh Miền núi phía Bắc, Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi. Hãy gọi tới số 083.8489.555 để được tư vấn 24/24 và đặt mua với giá tốt nhất.

 

Thông tin liên hệ:
Thảo Dược Đại Việt – Nhà thuốc gia truyền Phạm Gia
Trên Web: https://thaoduocdaiviet.vn/
HOTLINE: 083.8489.555
Địa chỉ: Chợ Lương Sơn – TT Lương Sơn – H. Lương Sơn – Hòa Bình
 




Bài xem nhiều